Nghị định số 141/2017/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu vùng 2018 có hiệu lực kể từ ngày 25/1/2017. Nghị định quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động.
Để hiểu rõ hơn về quy định mức lương tối thiểu vùng 2018-2022 mới nhất. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây của chúng tôi nhé.
Lương tối thiểu vùng 2022 là gì?
Mức lương tối thiểu vùng 2018 là mức lương thấp nhất làm cơ sở để doanh nghiệp và người lao động thỏa thuận và trả lương năm 2018.
Trong đó, mức lương trả cho người lao động làm việc trong điều kiện lao động bình thường. Đảm bảo đủ thời giờ làm việc bình thường trong tháng và hoàn thành định mức lao động hoặc công việc đã thỏa thuận.
Nghị định quy định mức lương tối thiểu vùng 2022
Nghị định 141/2017/NĐ-CP được ban hành vào ngày 7/12/2017 thay thế cho Nghị định 153/2016/NĐ-CP và có hiệu lực kể từ ngày 25/1/2018.
Theo đó, đối tượng áp dụng nghị định quy định về mức lương tối thiểu vùng 2018 bao gồm:
- Người lao động làm việc theo chế độ hợp đồng lao động theo quy định của Bộ luật lao động.
- Doanh nghiệp thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động theo Luật doanh nghiệp.
- Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các tổ chức khác của Việt Nam. Có thuê mướn lao động theo hợp đồng lao động.
- Cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế và cá nhân người nước ngoài tại Việt Nam có thuê mướn lao động theo hợp đồng lao động. (trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác với quy định của Nghị định này).
Lương tối thiểu vùng 2022 tăng bao nhiêu?
Mức lương tối thiểu vùng 2018 được quy định tại Nghị định 141/2017/NĐ-CP áp dụng từ ngày 1/1/2018. Theo đó, mức lương tối thiểu vùng 2018 tăng 6,5% so với lương tối thiểu vùng năm 2017. Cụ thể như sau:
- Vùng I: 3.980.000 đồng/tháng (tăng 230.000 đồng)
- Vùng II: 3.530.000 đồng/tháng (tăng 210.000 đồng)
- Vùng III: 3.090.000 đồng/tháng (tăng 190.000 đồng)
- Vùng IV: 2.760.000 đồng/tháng (tăng 180.000 đồng)
Địa bàn áp dụng mức lương tối thiểu vùng 2018 được quy định theo đơn vị hành chính cấp quận, huyện, thị xã và thành phố trực thuộc tỉnh. Danh mục địa bàn áp dụng mức lương tối thiểu thuộc vùng I, vùng II, vùng III và vùng IV được quy định tại phần phụ lục.
Lương tối thiểu vùng 2022 Hà Nội
Mức lương tối thiểu vùng 2018 trên địa bàn Thành phố Hà Nội được quy định tại Nghị định 141/2017/NĐ-CP. Doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn nào thì áp dụng mức lương tối thiểu vùng quy định đối với địa bàn đó. Mức lương cơ sở này làm cơ sở để doanh nghiệp và người lao động thỏa thuận và trả lương.
Theo đó, trong tổng số 30 Quận, Huyện, Thị xã trực thuộc TP. Hà Nội có các huyện: Ba Vì, Đan Phượng, Phú Xuyên, Phúc Thọ, Ứng Hòa, Mỹ Đức. Là có mức lương tối thiểu vùng 2018 thuộc vùng II. Còn lại các địa bàn khác thuộc vùng I.
Bạn tiến hành đối chiếu xem doanh nghiệp của mình thuôc vùng nào thì áp dụng mức lương theo vùng đó nhé.
Lương tối thiểu vùng 2022 TP Hồ Chí Minh
Theo nghị định 141/2017/NĐ-CP, mức lương tối thiểu vùng 2018 tại TP Hồ Chí Minh được áp dụng tùy theo danh mục địa bàn. Cụ thể như sau:
- Vùng I: Tất cả các Quận và các huyện Củ Chi, Hóc Môn, Bình Chánh, Nhà Bè.
- Vùng II: Chỉ có duy nhất huyện Cần Giờ.
Lương tối thiểu vùng 2022 Đà Nẵng
Mức lương tối thiểu vùng 2018 theo từng địa phương ở Đà Nẵng được quy định tại Nghị định 141/2017/NĐ-CP. Quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng.
Theo đó, tất cả các Quận, Huyện, Thị Xã trên địa bàn tỉnh Đà Nẵng bao gồm: Quận Hải châu, Quận Sơn Trà. Quận Ngũ Hành Sơn, Quận Thanh Khê, Quận Liên Chiểu, Huyện Hòa Vang, Quận Cẩm Lệ, Huyện đảo Hoàng Sa. Đều có mức lương tối thiểu vùng 2018 thuộc vùng II, tức là tăng thêm 210.000 đồng so với năm 2017.
Lương tối thiểu vùng 2018 Bắc Ninh
Theo quy định tại Nghị định 141/2017/NĐ-CƠ quy định về mức lương tối thiểu vùng 2018 đối với người lao động làm việc tại các doanh nghiệp. Liên hiệp hợp tác xã, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan tổ chức. Tổ chức có sử dụng lao động theo hợp đồng lao động. Cụ thể, theo quy định này thì địa bàn tỉnh Bắc Ninh được phân chia ra như sau:
Đối với các Huyện, Thành thị: Thành phố Bắc Ninh, Thị xã Từ Sơn, Các huyện Quế Võ, Tiên Du, Yên Phong, Thuận Thành của tỉnh Bắc Ninh sẽ thuộc vùng 2. Tức là mức lương tăng 210.000 đồng so với năm 2017.
Còn đối với các huyện Gia Bình, Lương Tàisẽ thuộc vùng III, tức là lương tối thiểu vùng 2018 sẽ tăng 190.000 đồng.
Lương tối thiểu vùng 2022 Bắc Giang
Mức lương tối thiểu vùng 2018 là mức thấp nhất làm cơ sở để các doanh nghiệp và người lao động tại tỉnh Bắc Giang thỏa thuận và trả lương. Theo quy định, tại tỉnh Bắc Giang sẽ có mức lương tối thiểu vùng 2018 được thay đổi như sau:
Tại Thành phố Bắc Giang, các huyện Việt Yên, Yên Dũng, Hiệp Hòa, Tân Yên, Lạng Giang thuộc vùng III. Tức là mức lương tối thiểu đối với người lao động là 3.090.000 đồng/tháng, tăng 190.000 đồng so với năm 2017.
Còn các huyện Yên Thế, Lục Ngạn, Sơn Động, Lục Nam thuộc vùng IV có mức lương tối thiểu là 2.760.000 đồng/tháng, tăng 180.000 đồng so với năm 2017.
Lương tối thiểu vùng 2022 Hải Dương
Đối với tỉnh Hải Dương, bao gồm tất cả các huyện, thành phố, thị xã thuộc địa bàn tỉnh Hải Dương sẽ áp dụng mức lương tối thiểu vùng 2018 theo Nghị định 141/2017/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Riêng Thành phố Hải Dương thuộc vùng II.
Thị xã Chí Linh, các huyện Cẩm Giàng, Nam Sách, Kim Thành, Kinh Môn, Gia Lộc, Bình Giang, Tứ Kỳ thuộc vùng III.
Còn các huyện Thanh Hà, Thanh Miện, Ninh Giang sẽ thuộc vùng IV.
Bạn tiến hành đối chiếu xem doanh nghiệp của bạn thuộc vùng nào thì áp dụng mức lương tối thiểu vùng 2018 của vùng đó nhé.
Mức lương cơ bản 2022
Lương cơ bản là thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động. Mức lương cơ bản không bao gồm phụ cấp, tiền thưởng hoặc các khoản bổ sung, phúc lợi khác.
Khi xác định lương cơ bản cho người lao động, doanh nghiệp phải căn cứ vào mức lương tối thiểu 2018, cụ thể như sau:
- Đối với khối Hành chính sự nghiệp thì lấy theo lương tối thiểu chung hiện nay là 1.390.000 đồng/tháng kể từ ngày 1/7/2018 (còn trước ngày 1/7/2018 là 1.300.000 đồng)
- Đối với khối doanh nghiệp thì lương cơ bản được xác định dựa trên mức lương tối thiểu vùng 2018
Đồng thời, khi xây dựng lương cơ bản cho người lao động, doanh nghiệp phải tuân thủ thực hiện:
- Không được trả lương thấp hơn mức lương tối thiểu vùng
- Phải cộng thêm 7% nữa đối với lao động đã được đào tạo từ cấp nghề trở lên
Lương cơ bản sẽ là cơ sở, nền tảng để người lao động làm việc và duy trì cuộc sống. Còn trong thực tế, doanh nghiệp có thể trả lương cao hơn rất nhiều hoặc tăng lương thực nhận bằng các khoản phụ cấp, trợ cấp hoặc thưởng khác.
Lương tối thiểu vùng 2022
Lương tối thiểu vùng 2019 là một nội dung đáng chú ý được quy định tại Dự thảo Nghị định quy định về mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động thay thế cho Nghị định 141/2017/NĐ-CP.
Theo đó, mức lương tối thiểu vùng 2019 cụ thể dự tính được điều chỉnh tăng như sau:
- Lương tối thiểu tại vùng I tăng thêm 5% (mức mới là 4.180.000 đồng/tháng)
- Lương tối thiểu tại vùng II tăng thêm 5,1% (mức mới là 3.710.000 đồng/tháng)
- Lương tối thiểu tại vùng III tăng thêm 5,2% (mức mới là 3.250.000 đồng/tháng)
- Lương tối thiểu tại vùng IV tăng thêm 5,8% (mức mới là 2.920.000 đồng/tháng)
Như vậy, tính bình quân chung 4 vùng, mức tăng lương tối thiểu vùng 2019 được Hội đồng tiền lương Quốc gia đề xuất tăng khoảng 5,3% so với năm 2018. Nghị định mới sẽ thay thế Nghị định 141/2017/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động và sẽ được áp dụng kể từ ngày 1/1/2019.
Trên đây là những thông tin quan trọng liên quan đến mức lương tối thiểu vùng 2018 mới nhất đối với người lao động. Hi vọng rằng những thông tin này sẽ hữu ích đối với bạn. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết này của chúng tôi!